1/. Nguyên nhân rối loạn tiền đình.
Tiền đình là một hệ thống thuộc thần kinh nằm ở phía sau ốc tai, có vai trò quan trọng trong duy trì tư thế, dáng bộ, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình.
Thần kinh tiền đình là đường truyền dẫn thông tin điều khiển hệ thống tiền đình giữ thăng bằng cho cơ thể. Khi chúng ta di chuyển,cúi, xoay…hệ thống tiền đình sẽ nghiêng, lắc để giữ thăng bằng cho cơ thể.
Tổn thương thần kinh tiền đình do nhiều nguyên nhân khác nhau khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch làm cho cơ thể mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn,… Đó chính là hội chứng rối loạn tiền đình.
Ngoài ra, động mạch nuôi dưỡng não do tắc nghẽn hoặc thiếu máu cũng khiến cho hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây ra hội chứng rối loạn tiền đình.
Có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng rối loạn tiền đình. Thậm chí có những nguyên nhân mà chúng ta ít ngờ đến nhưng lại là tác nhân chủ yếu gây bệnh:
- Do huyết áp thấp, tai biến, thiếu máu, các bệnh về tim mạch, rối loạn nội tiết ở tuổi tiền mãn kinh,…là những nguyên nhân phổ biến nhất làm tắc nghẽn mạch máu, gây ra hội chứng rối loạn tiền đình mà chúng ta vẫn thường nhắc đến.
- Do stress (lo lắng, căng thẳng, mất ngủ…) là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra rối loạn tiền đình. Stress khiến cơ thể sản sinh một lượng lớn hoocmon Cortisol gây ra một loạt các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, tim mạch,… gây tổn thương hệ thống thần kinh tiền đình. “Con đường” truyền dẫn truyền thông tin này bị “hư hại” khiến hệ thống tiền đình nhận được thông tin không chính xác và hoạt động không đúng yêu cầu, dẫn đến rối loạn tiền đình.
- Do một số bệnh lý như: viêm tai giữa, thiên đầu thống, viêm dây thần kinh, u dây thần kinh, u não, …Với nguyên nhân này, người bệnh cần phải được can thiệp bằng ngoại khoa và các biện pháp y học hiện đại.
- Do môi trường sống và thói quen sinh hoạt không lành mạnh cũng gây nên rối loạn tiền đình như ô nhiễm âm thanh, cơ thể bị nhiễm độc do dùng một số loại thuốc trị bệnh, hóa chất, thói quen ăn uống, sử dụng rượu, bia, chất kích thích,…
2/. Ai dễ mắc hội chứng rối loạn tiền đình.
Ngày nay, rối loạn tiền đình đang ngày càng gia tăng ở nhiều lứa tuổi và nhiều ngành nghề khác nhau gây ra những ảnh hưởng nghiệm trọng đến chất lượng cuộc sống. Rối loạn tiền đình thường gặp ở các đối tượng:
- Người chịu áp lực công việc lớn, phải ngồi lâu trước máy vi tính như nhân viên văn phòng, người lao động trí óc, học sinh, sinh viên..
– Người bị thiếu máu: thiểu năng tuần hoàn não, phụ nữ sau sinh, phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh, thiếu máu sau chấn thương,…
– Người có nồng độ cholesterol trong máu cao như bệnh nhân máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch.
– Người bị mắc các bệnh về thần kinh: Viêm dây thần kinh, u dây thần kinh, viêm tai giữa, mắt, tâm thần…
- Người bị huyết áp thấp, huyết áp cao.
– Người sử dụng nhiều bia, rượu; nhiễm độc thuốc hoặc hóa chất.
– Người bị tổn thương hệ xương: viêm khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm…
– Người già, các cơ quan bị suy yếu, lão hóa.
– Người quan hệ tình dục không đều đặn.
3/. Biếu hiện hội chứng rối loạn tiền đình.
– Hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, lảo đảo.
– Buồn nôn hoặc nôn.
– Mất cân bằng và mất phương hướng : không đứng vững, đi lại khó khăn.
– Xáo trộn tầm nhìn: Nhạy cảm với ánh sáng , khó nhìn tập trung vào một điểm, có ảo giác.
– Giảm thính lực: Ù tai, có tiếng ù trong tai.
– Thay đổi nhận thức: khó tập trung, mất trí nhớ ngắn hạn, tinh thần và thể chất mệt mỏi.
– Thay đổi tâm lý: mất tự chủ, tự ti, lo âu, hoảng loạn, trầm cảm.
4/. Phân biệt rối loạn tiền đình và thiểu năng tuần hoàn não.
80% người bệnh khi gặp chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, ù tai…thì cho rằng mình bị thiểu năng tuần hoàn não sau đó tự điều trị sai khiến các triệu chứng bệnh không giảm đi mà tần suất các cơn chóng mặt do rối loạn tiền đình còn tăng lên.
Thiểu năng tuần hoàn não
|
Hội chứng rối loạn tiền đình
| ||
Nguyên nhân
|
-Thiếu máu, huyết áp thấp.
-Lo âu, căng thẳng.
-Tắc nghẽn động mạch do: hàm lượng cholesterol trong máu quá cao, do cục máu đông.
|
-Thiểu năng tuần hoàn não.
-Huyết áp thấp; cao huyết áp
-Các bệnh tim mạch, thần kinh dẫn đến tổn thương dây thần kinh tiền đình.
| |
Triệu chứng
|
Giống nhau
|
-Đau đầu, chóng mặt. (thiểu năng tuần hoàn não cơn chóng mặt nhẹ hơn).
-Suy giảm trí nhớ.
-Mất ngủ,ngủ không sâu giấc.
- Mệt mỏi.- Sợ lạnh, sợ độ cao.
- Buồn nôn.
| |
Khác nhau
|
- Đau sau gáy hoặc nửa đầu. Có thể xác định được vị trí đau
|
- Cơn đau không đặc trưng từng vùng. Không xác định được vị trí đau từng vùng.
| |
- Có thể điều khiển nhận thức.
|
- Cơn đau nặng mất nhận thức.
| ||
- Có thể đứng hay ngồi.
|
-Quay cuồng, mất thăng bằng, không thể đứng hay ngồi. Lảo đảo
| ||
- Không ù tai
|
- Ù tai
| ||
- Ít gặp
|
- Thay đổi tâm lý: mất tự chủ, tự ti, lo âu, hoảng loạn, trầm cảm
| ||
=> Lâu ngày dẫn đến rối loạn tiền đình
| |||
Điều trị
|
Thuốc tuần hoàn não hoặc các thuốc có thành phần hoạt huyết, dưỡng huyết, tăng cường lưu thông máu.
|
Cần tìm ra cơ chế bệnh sinh để điều trị tận gốc. Tùy vào nguyên nhân gây ra bệnh.
| |
Lưu ý : Nếu từng có tiền sử rối loạn tiền đình thì những cơn đau đầu, chóng mặt của bạn là do hội chứng rối loạn tiền gây ra.
|
Những biểu hiện ban đầu của hai hội chứng tương đối giống nhau khiến người bệnh dễ lầm tưởng dẫn đến việc dùng không đúng thuốc. Khi xuất hiện những triệu chứng này, người bệnh nên đi khám để tìm ra nguồn gốc gây rối loạn tiền đình để có phương pháp điều trị thích hợp.
5/. Cách chữa rối loạn tiền đình.
Khi xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, buồn nôn…bạn thường làm gì?
5.1. Tự đoán bệnh sau đó mua thuốc uống thuốc theo kinh nghiệm của bản thân dưới sự tư vấn của dược sĩ nhà thuốc.
Các triệu chứng ban đầu của rối loạn tiền đình như: hoa mắt, đau đầu, khó ngủ, ngủ không sâu bệnh nhân dễ lầm tưởng mình bị thiểu năng tuần hoàn não và tự điều trị theo hướng này làm bệnh có chiều hướng nặng hơn.
Nhóm thuốc hoạt huyết dưỡng não đang dùng hiện nay não có tác dụng chính là tăng cường tuần hoàn máu nhưng không điều trị được các nguyên nhân sâu xa gây ra rối loạn tiền đình như: thiếu máu, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch, lo âu, căng thẳng…
Như vậy, chẩn đoán nhầm bệnh sẽ dẫn đến việc sử dụng thuốc không chính xác, nhóm thuốc hoạt huyết dưỡng não chỉ có tác dụng giảm các triệu chứng nhất thời của hội chứng mà không phòng tái phát và điều trị tận gốc các nguyên nhân gây bệnh làm cho bệnh tái phát nhiều lần khiến việc điều trị rơi vào vòng luẩn quẩn.
5.2. Khám và điều trị theo bác sĩ.
Khi bệnh tình đã nặng hơn, xuất hiện thêm các triệu chứng như chóng mặt, ù tai, mất thăng bằng, .. người bệnh mới đi gặp bác sĩ và điều trị theo y lệnh. Ngày nay, với bệnh nhân rối loạn tiền đình nặng việc sử dụng nhóm thuốc tân dược để cắt nhanh triệu chứng rối loạn tiền đình vẫn là ưu tiên số một, song những thuốc này không nên sử dụng thường xuyên do nhiều tác dụng phụ.
Đối tượng mắc rối loạn tiền đình do thiếu máu, huyết áp thấp, mất ngủ, lo âu căng thẳng…việc sử dụng thuốc tân dược thường xuyên không phải là giải pháp tối ưu. Ngoài điều trị triệu chứng cần tìm ra nguyên nhân để có biện pháp điều trị và phòng tránh tái phát.
Một số nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình như: viêm dây thần kinh, u thần kinh, viêm tai giữa, u não,…bắt buộc phải can thiệp bằng các biện pháp y học hiện đại.
5.3. Tìm đến các thầy lang.
Một số người bệnh có thói quen khám và uống thuốc của các thầy lang. Tuy nhiên, đa phần dược liệu được mua ngoài thị trường, không rõ nguồn gốc, không kiểm soát chất lượng và các chất bảo quản có thể gây độc cho cơ thể người. Hoạt chất có tác dụng điều trị trong dược liệu có thể không đảm bảo đủ hàm lượng đạt hiệu quả điều trị.
Hiện nay trên thị trường cũng có 1 số sản phẩm dành cho người mắc rối loạn tiền đình, nhưng cũng đều đi theo lối mòn giảm triệu chứng bệnh, không có công dụng phòng tránh tái phát bệnh cũng như giảm stress, một nguyên nhân rất lớn khiến bệnh rối loạn tiền đình nặng hơn.
6/. Giải pháp cho người mắc rối loạn tiền đình.
Giảm nhanh triệu chứng của bệnh; phòng tránh tái phát và an thần, giảm căng thẳng là phương pháp điều trị rối loạn tiền đình hiệu quả nhất.
6.1. Giảm nhanh các triệu chứng do rối loạn tiền đình
Rau đắng biển, bạch quả, đan sâm, bạch thược,… được kết hợp trong Y học cổ truyền có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiền đình (đau đầu, chóng mặt, buồn nôn…) bằng cách kích thích tạo máu giúp tăng cường lưu lượng tuần hoàn, giảm tắc nghẽn do cục máu đông gây tắc nghẽn động mạch.
Ngoài tác dụng giảm nhanh triệu chứng rối loạn tiền đình, các thảo dược còn có công dụng tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng và bồi bổ cho cơ thể người bệnh.
6.2. Phòng tái phát các cơn rối loạn tiền đình
Các cơn rối loạn tiền đình thường tái phát do cơ thể người bệnh bị suy yếu do thiếu máu hoặc do tổn thương thần kinh vì giải quyết nguyên nhân thiếu máu và bảo vệ tế bào thần kinh là vô cùng quan trọng.
- Đương quy, xuyên khung, bạch thược,…trị thiếu máu, tăng cường miễn dịch, lưu thông khí huyết nên giảm thiểu và ngăn ngừa rối loạn tiền đình tái phát.
- Hoa hòe giảm cholesterol, vững bền thành mạch, bảo vệ mô thần kinh giúp dây thần kinh số 8 dẫn truyền thông tin chính xác, khiến hệ thống tiền đình nhận đúng và thực hiện đúng mệnh lệnh, phòng tái phát rối loạn tiền đình.
6.3. An thần, giảm căng thẳng, tạo giấc ngủ sâu
Lo âu, căng thẳng là “thủ phạm” gây ra rối loạn tiền đình phổ biến nhất hiện nay. Để điều trị tận gốc hội chứng người bệnh cần ngủ đủ giấc và có chế độ sinh hoạt hợp lý.
Cao bạch quả kết hợp rau đắng biển, đan sâm còn có công dụng tăng dẫn truyền thần kinh, giảm lo âu, căng thẳng, tạo giấc ngủ sâu, giảm thiểu tác nhân nguy hiểm gây “hư hại” dây thần kinh tiền đình và làm rối loạn tiền đình thêm nặng hơn.
1. Giúp tăng cường lưu thông máu vùng tiền đình, giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn tiền đình: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, nặng đầu, khó tập trung, đặc biệt khi thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi hoặc từ ngồi sang đứng.
2. Giúp làm giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn tiền đình nặng: nôn, ói kéo dài, ù tai, giảm thính lực, choáng váng.
3. Giúp phòng cục máu đông, mảng xơ vữa động mạch, làm bền thành mạch, ngăn chặn cơn tai biến mạch máu não.
4. Sử dụng Tiền Đình Khang Kigona.
Tiền Đình Khang Kigona – Một sản phẩm chuyên biệt giành cho người mắc rối loạn tiền đình.
– Rối loạn tiền đình nhẹ ở các đối tượng: người già, phụ nữ sau khi sinh, dân văn phòng làm việc trước máy tính hàng ngày, áp lực cuộc sống gây căng thẳng: Ngày uống 2 viên x 2 lần/ngày.
– Rối loạn tiền đình nặng ở những người: quan hệ tình dục không đều đặn, người thiếu máu, huyết áp thấp uống nhiều rượu, sau tai biến: Ngày uống 3 viên x 2 lần/ ngày.
– Nên sử dụng sản phẩm sau khi ăn 1 giờ.
Sau khi sử dụng sản phẩm, cơn rối loạn tiền đình của bạn có thể qua nhanh. Nhưng để phòng tránh tái phát, bạn nên dùng đủ liệu trình từ 3 đến 6 tháng và kết hợp với chế độ sinh hoạt phù hợp. Dưới đây là một số thông tin bạn nên tham khảo cho quá trình điều trị của mình.
7/. Chế độ sinh hoạt.
7.1. Chế độ nghỉ ngơi và làm việc.
– Ban đêm nên để đèn ngủ cho dễ nhìn sự vật chung quanh.
– Không ngồi liên tục quá lâu, nhất là ngồi máy tính. Nếu bắt buộc phải ngồi lâu thì sau 2h bạn đứng lên và đi lại một chút.
– Tránh ngoảnh cổ, đứng ngồi quá nhanh, không nên leo trèo cao và đọc sách báo khi ngồi trên xe hơi.
– Cố gắng giảm các tác nhân gây căng thẳng, lo âu, hoảng hốt trong cuộc sống của bạn và cần tránh tiếp xúc với các chất liệu hoặc thực phầm có mùi vị kích thích.
– Nếu thường hay bị choáng váng thì bạn không nên lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh. Đặc biệt, bạn phải ngồi hoặc nằm ngay khi cảm thấy chóng mặt.
– Tập thể dục thường xuyên có lợi cho sức khoẻ, bạn có thể tham khảo một số bài tập thể dục tốt cho người mắc rối loạn tiền đình.
7.2. Chế độ ăn.
a. Thực phẩm bạn không nên dùng
– Các loại thực phẩm và đồ uống có lượng đường, lượng muối, cao như:bánh, kẹo, bơ, dưa muối,…
– Các thực phẩm chứa hàm lượng cholesterol cao như: nội tạng, lòng đỏ trứng, gan, phô mai,…
– Tránh các thực phẩm và đồ uống có chứa các chất kích thích như cafein, rượu, bia. Hạn chế uống cà phê, hút thuốc lá.
b. Chế độ ăn thích hợp.
– Nên ăn nhạt hơn so với khẩu vị bình thường của bạn một chút.
– Uống nhiều nước, mỗi ngày bạn nên uống chừng 1,5 lít nước. Bởi vì cơ thể được bổ sung đủ nước sẽ giúp ổn định lưu thông tuần hoàn máu.
– Nên ăn nhiều thực phẩm như: rau xanh, hoa quả tươi , rau bina, các rau họ cải, cam, quýt, cà chua, gan cá, trứng, nấm, ngũ cốc … Những thực phẩm này chứa nhiều Vitamin B6, Vitamin C, Vitamin D, Acid folic… là những hoạt chất rất có lợi cho bệnh nhân rối loạn tiền đình.
Source Internet.
Bệnh rối loạn tiền đình ngày nay không những xuất hiện ở người cao tuổi. Mà nó đang trẻ hóa dần tác động đến cả trẻ em lẫn người lớn. Các nguyên do rối loạn tiền đình là khác nhau đối với mỗi đối tượng.Chính vì lẽ đó bạn nên thường xuyên để ý tới sức khỏe nhằm nhận ra ra triệu chứng rối loạn tiền đình. Qua đó có thể ngay từ lúc này thăm khám thầy thuốc chuyên khoa để có phương hướng điều trị rối loạn tiền đình thích hợp. Xem thêm rối loạn tiền đình uống thuốc gì
Trả lờiXóabệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không
Trả lờiXóa