J.Krishnamurti ( 1895 -1985 ) là một đạo sư sống và nói bằng ngôn ngữ thời của thời hiện đại.
Lý Tiểu Long ( 1941–1973 ) là một tuyệt đại cao thủ và là một nhà cách tân võ thuật.
Bài viết sau cho thấy con rồng họ Lý đã vận dụng những nguyên lý đạo học của J.Krishnamurti vào võ học của mình để tập luyện hay sáng lập ra môn Jeet Kune Do.
J.Krishnamurti:
Bạn không thể nhìn qua một hệ thống tư tưởng , qua bình phong của ngôn từ , qua những niềm hy vọng và những nỗi sợ hãi .
Bạn không thể nhìn qua một hệ thống tư tưởng , qua bình phong của ngôn từ , qua những niềm hy vọng và những nỗi sợ hãi .
The Tao of Jeet Kune:
DoBạn không thể phô diễn và sống động qua các thế quyền kết hợp nhau trong trạng thái tĩnh, qua trạng thái động bị chiêu thức hoá .
DoBạn không thể phô diễn và sống động qua các thế quyền kết hợp nhau trong trạng thái tĩnh, qua trạng thái động bị chiêu thức hoá .
J.Krishnamurti:
Chừng nào tôi còn nhìn cuộc sống từ một quan điểm cá biệt hợac từ một kinh nghiệm cá biệt mà tôi ưu ái ấp ủ , hợac do tôi thu lượm được ... Cái bối cảnh của cái " TÔI " thì chừng đó tôi không thể thấy rõ một cách toàn diện được . Tôi chỉ thấy cái gì đó toàn bộ khi : Không có ý nghĩ tham dự vào .
Chừng nào tôi còn nhìn cuộc sống từ một quan điểm cá biệt hợac từ một kinh nghiệm cá biệt mà tôi ưu ái ấp ủ , hợac do tôi thu lượm được ... Cái bối cảnh của cái " TÔI " thì chừng đó tôi không thể thấy rõ một cách toàn diện được . Tôi chỉ thấy cái gì đó toàn bộ khi : Không có ý nghĩ tham dự vào .
The Tao of Jeet Kune Do: Bạn không thể thấy một cuộc giao đấu trong hết toàn bộ của nó , không thể quan sát nó từ cái nhìn của một người chỉ biết Quyền Anh , Kung fu , một người Karate , một người Judo ... Bạn chỉ có thấy một cách minh bạch khi những trường phái và chiêu thức không can dự vào .
J.Krishnamurti:
Chân lý là cái không được nói cho biết rỏ mồn một bởi khoái cảm hay đau đớn của bạn , hay tình trạng bị điều kiện hoá của bạn khi làm người Ấn giáo hợac bất cứ tôn giáo nào mà bạn đang tuỳ thuộc vào .
Chân lý là cái không được nói cho biết rỏ mồn một bởi khoái cảm hay đau đớn của bạn , hay tình trạng bị điều kiện hoá của bạn khi làm người Ấn giáo hợac bất cứ tôn giáo nào mà bạn đang tuỳ thuộc vào .
The Tao of Jeet Kune Do: Việc giao đấu trong võ thuật không phải là cái được biết rỏ ra mồn một bởi tình trạng bị điều kiện hoá của bạn khi bạn đã là một võ sinh của Kung fu , karate , Judo hay một người thuộc bất cứ môn phái nào mà bạn đang tuỳ thuộc vào .
J.Krishnamurti:
Người thật sự trang trọng với những thúc bách khám phá chân lý là gì , tình yêu là gì là người không có khái niệm nào .Người ấy chỉ sống trong cái đang là .
Người thật sự trang trọng với những thúc bách khám phá chân lý là gì , tình yêu là gì là người không có khái niệm nào .Người ấy chỉ sống trong cái đang là .
The Tao of Jeet Kune Do:
Người thật sự trang trọng với những thúc bách khám phá chân lý là gì , thì không có trường phái , chiêu thức nào . Người ấy chỉ sống trong cái đang là .
Người thật sự trang trọng với những thúc bách khám phá chân lý là gì , thì không có trường phái , chiêu thức nào . Người ấy chỉ sống trong cái đang là .
J.Krishnamurti:
Chúng ta chấp nhận định chuẩn thái độ sống thuộc phần truyền thống của chúng ta làm người Ấn giáo hợac Kitô, hợac bất cứ tôn giáo nào tình cờ đã đi vào đời sống của chúng ta . Chúng ta trông mong vào người nào đó nói cho chúng ta biết thái độ nào là đúng và thái độ nào là sai ; và trong khi chúng ta đi theo những mẩu thức đó ,cư xử và tư duy của chúng ta đã trở nên máy móc , đáp ứng của chúng ta có tính cách thụ động và hạn chế .
Chúng ta chấp nhận định chuẩn thái độ sống thuộc phần truyền thống của chúng ta làm người Ấn giáo hợac Kitô, hợac bất cứ tôn giáo nào tình cờ đã đi vào đời sống của chúng ta . Chúng ta trông mong vào người nào đó nói cho chúng ta biết thái độ nào là đúng và thái độ nào là sai ; và trong khi chúng ta đi theo những mẩu thức đó ,cư xử và tư duy của chúng ta đã trở nên máy móc , đáp ứng của chúng ta có tính cách thụ động và hạn chế .
The Tao of Jeet Kune Do:
Người luyện võ bắt chước đi theo một cách mù quáng tôn sư hợac sư phụ của mình thì đã chấp nhận mẩu thức của thầy mình . Do đó phản ứng của người ấy , và cái quan trọng hơn nữa là : tư duy của người ấy trở thành máy móc . Phản ứng của người ấy đã trở nên có tính cách thụ động , dựa vào những mẩu thức cố định , khiến người ấy trở thành nhỏ nhoi và bị hạn chế.
Người luyện võ bắt chước đi theo một cách mù quáng tôn sư hợac sư phụ của mình thì đã chấp nhận mẩu thức của thầy mình . Do đó phản ứng của người ấy , và cái quan trọng hơn nữa là : tư duy của người ấy trở thành máy móc . Phản ứng của người ấy đã trở nên có tính cách thụ động , dựa vào những mẩu thức cố định , khiến người ấy trở thành nhỏ nhoi và bị hạn chế.
Source FB KIẾN THỨC VÕ THUẬT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.