Thứ Tư, 13 tháng 3, 2013

Tại sao người Việt Nam lại trồng nhiều cần sa đến thế?

Michael L. Gray

Vào đầu tháng 3 năm 2007, công an đã tìm thấy ma túy làm từ cần sa (cannabis) mọc ở nhiều khu vườn thuộc tỉnh Hà Tây, gần Hà Nội. Những người buôn bán ma túy đã thuê những người nông dân để trồng cần sa, và công an cho biết rằng nó đã được trồng khá lâu rồi bởi vì những người dân địa phương không hiểu đó là loại cây gì. Người chủ của một vườn nghĩ rằng đây này là một loại cây thuốc (và đúng vậy, nó là một loại thuốc), và nhìn chung thì những người nông dân đã rất ngạc nhiên khi biết rằng đó chính là một loại dược liệu bị cấm.
Có một số lượng không nhiều tài liệu về lịch sử việc sử dụng cây cần sa ở miền Bắc Việt Nam. Nó không được hút phổ biến ở đây như bên Lào hoặc một số nước láng giềng khác. Rượu cồn và thuốc phiện (giờ đây là Heroin) là những dược liệu được sử dụng trong truyền thống. Tuy cây cần sa được trồng ở miền Nam trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, nhưng việc trồng cây này đã sút giảm rõ rệt sau khi GI Mỹ rời đi.
Vậy thì tại sao bây giờ nó lại được tái trồng? Người nước ngoài ở Hà Nội đã kêu khóc trong một thời gian dài do sự thiếu hụt của cần sa tốt ở địa phương, nhưng đây không chỉ là một sự tình cờ may mắn. Trong mười năm qua, những người Việt buôn lậu ma túy đã trở thành những người cung cấp chủ yếu cần sa tinh chế cho thế giới. Sự lớn mạnh đột ngột của các vườn cần sa xung quanh Hà Nội chỉ là một trường hợp như “gà về nhà để ngủ”.
Nhưng làm thế nào và tại sao các băng nhóm ở miền Bắc Việt Nam lại có thể biến cần sa thành một nguồn thu lợi của họ?
Câu chuyện được dẫn dắt đến nước Anh, nơi mà vài năm gần đây cảnh sát đã ập vào bắt giữ một hoạt động trưng cất cây cần sa với số lượng kỷ lục. Ở London, có khoảng 1500 vụ hoạt động trồng cây cần sa được phát hiện từ 2005-2007, trong đó 2 năm gần đây nhất là 500 vụ.
Có khoảng 75 phần trăm những người có hoạt động trồng này là người Việt Nam, và hầu hết họ là những người dân mới nhập cư gần đây. Tình huống này đã xấu đến mức giờ đây những cán bộ nhập cảnh đã cùng với cảnh sát trong các cuộc truy tìm.
Rất nhiều công nhân chăm sóc cây dược liệu này là trẻ em, đó là những người bị mang đến Anh quốc bởi những băng nhóm buôn thuốc phiện, đặc biệt là để làm việc trong việc trồng cây cần sa. Trẻ em là đối tượng dễ dàng để quản lý và có thể trả công rẻ mạt. Thêm vào đó, chúng không thể bị xét xử với các tội danh hình sự, và sau khi việc trồng cây dược liệu này bị bể vỡ, những đứa trẻ có thể bị nhà nước bỏ quên và lại quay trở lại những ngôi nhà để trồng cây cần sa. Nếu chúng bị ép buộc phải trở về Việt Nam, không gì có thể ngăn cản chúng khỏi bị mang trở lại Anh quốc. (Một quy định trong Luật của Anh đã làm cho cơ quan nhập cảnh không thể đề phòng những đứa trẻ này ở trong đạo luật về trẻ em năm 2004).
Lợi nhuận là khủng khiếp. Một ngôi nhà trồng cây dược liệu có thể kiếm được 500,000 Đô la Mỹ một năm. Mười năm trước, 11 phần trăm cần sa ở Anh được trồng ở nội địa. Hiện nay số lượng này là 60 phần trăm. Hơn nữa, marijuana có liều lượng cao được goi là skunk, với một lượng thuốc lớn gấp 10 đến 20 lần loại cần sa bình thường. Sự vận hành việc trồng
2007 © Michael L. Gray www.michaelgray.ca 1
trọt đã sử dụng những công nghệ cao với trị giá lên tới 100,000$ để gia tăng sản lượng và che đậy khỏi sự xoi mói của hàng xóm (mùi hương và độ nóng được tổng hợp bởi sự sản xuất với cường độ cao, và phân bón hóa học thì có thành phần độc tố cao).
Lý do trực tiếp cho sự gia tăng là một sự thay đổi về pháp lý năm 2004 với việc giảm cần sa xuống hạng C thay vì hạng B. Điều này có nghĩa rằng họ sẽ không bị buộc tội hình sự nếu như họ chỉ làm với số lượng nhỏ. Họ hiểu rằng đây là một sự phi tội phạm hóa và do đó sản phẩm dược liệu nội địa cất cánh.
Tuy nhiên tại sao những băng nhóm Việt Nam lại đứng đằng sau việc trồng cây này? Tại sao không phải là những nhóm tội phạm khác?
Để lý giải vấn đề này, chúng ta cùng tiếp tục đi đến thành phố tươi đẹp Vancouver ở bờ Tây đất nước của tôi, Canada.
Vào giữa những năm 1990, người Việt Nam hầu như chiếm lĩnh toàn bộ công nghiệp trồng cần sa ở Vancouver và các vùng lân cận ở tỉnh British Columbia. Đây không phải là một chiến công nhỏ, bởi vì sản xuất marijuana quy mô lớn trước đó được cai quản bởi “câu lạc bộ đua xe các Thiên thần địa ngục” khét tiếng với việc sử dụng bạo lực để đáp lại đối thủ.
Bờ tây của Canada đã là một ổ cung cấp marijuana trong nhiều năm. Từ những năm 1960, những người Mỹ chạy trốn chế độ quân dịch đã đến vùng núi của tỉnh Bristish Columbia và trồng cây cần sa như là một nguồn kế sinh nhai. Người Canada có thái độ thản nhiên với chất kích thích nhẹ, và nhiều người sống ở bờ Tây đã trồng trên phần vườn của họ. Nhưng có những người “thích” trồng để sử dụng hoặc để bán lại cho bạn bè. Nhóm Thiên thần địa ngục bắt đầu sản xuất ở cấp độ lớn và công nghiệp để cung ứng cho thị trường lớn ở Mỹ. Và trong những năm 1990, các băng nhóm Việt Nam bắt đầu chiếm lĩnh thị trường.
Nhóm Thiên thần địa ngục có những vườn ươm lớn ở trong các ngôi nhà thô sơ ở vùng nông thôn. Khi một khu bị phát hiện, nhóm đó sẽ bị mất và sẽ rất khó để bắt đầu lại. Những nhóm người Việt lại chú trọng biến những căn hộ và nhà nhỏ ở khu vực đô thị thành những nơi trồng trọt. Nếu bị phát hiện, những nơi đó sẽ dễ dàng thiết lập lại ở những nơi khác. Một điều quan trọng là, cảnh sát có một thái độ mềm mỏng đối với tội phạm, ít nhất là lúc bắt đầu, và người nào bị bắt với việc trồng cây cần sa sẽ bị đuổi đi/trục xuất với một mức tiền phạt hoặc là bị tuyên án treo.
Một báo cáo của cơ quan chống ma túy của Mỹ năm 2000 cho biết rằng năm 1998, có 2,351 trường hợp trồng bị phát hiện ở tỉnh Bristish Columbia. Một năm sau, những trường hợp này lên tới 30 phần trăm, tức là 3,279 trường hợp. Năm 1994, khoảng 325 cân marijuana bị tóm được khi đang vận chuyển qua biên giới British Columbia với Hoa Kỳ. Và vào năm 1998 có 2600 cân bị bắt.
Marijuana chất lượng cao được chế biến hoàn hảo ở British Columbia, nơi mà các cửa hàng bán hạt giống, thiết bị và sách dạy trồng cây trong nước. Những năm 1990 “BC Bud” là loại cần sa hảo hạng nhất và người Mỹ rất thích loại này. Giá một cân (pound – cân của Anh) trong khoảng từ 1,500$ cho đến 2000$ ở Vancouver, thuốc drug được bán với giá 3000$ một cân ở California và tới 8000$ một cân ở New York (số liệu lấy từ Báo cáo năm 2000 của DEA). Những đánh giá gần đây cho biết rằng giá trị thương mại khoảng 6,5 tỷ Đô la Mỹ một năm của tỉnh British Columbia, đứng thứ hai sau dầu mỏ và khí ga.
2007 © Michael L. Gray www.michaelgray.ca 2
Nhưng nếu đặt trong hoàn cảnh như thế này, nó vẫn không trả lời câu hỏi khởi đầu của chúng ta là: Có nhiều nhóm nhập cư ở Vancouver, tại sao các băng nhóm Việt Nam lại thống trị nhanh chóng đến như vậy?
Để trả lời cho câu hỏi này, tôi nghĩ là rất cần thiết để xem xét câu chuyện cụ thể của việc di cư. Để cho rõ ràng, những người Canada gốc Việt không liên quan gì đến câu chuyện này. Trong những năm sau 1975, Canada cũng như nhiều quốc gia phương Tây khác tiếp nhận hàng chục nghìn người Việt Nam tị nạn. Những người này đến từ miền Nam, phần lớn đã được đào tạo nghề nghiệp tốt. Họ cư trú ở những trung tâm đô thị lớn ở Montreal, Ottawa và Toronto, và đến những khu vực khác như Edmonton và Vancouver.
Nhìn chung, thế hệ những người nhập cư đầu tiên này sinh sống khá tốt ở Canada. Thị trấn của tôi ở Ottawa là một trong số ít các thành phố Bắc Mỹ mà không có cái gọi là “khu vực Trung Quốc”. Chúng tôi lại có khu vực Việt Nam, với đầy đủ một số lượng đa dạng các cửa hàng, doanh nghiệp thương mại (không chỉ là nhà hàng) được sở hữu bởi những người Việt Nam hoặc người Việt – Hoa. Ottawa là trung tâm công nghiệp của Canada, và một vài năm trước danh hiệu công dân Ottawa đã mang lại một câu chuyện tiêu biểu cho sự xuất chúng của những kỹ sư người Việt Nam – Canada ở trong khu vực kinh tế này.
Nói chung, đây là câu chuyện về người Canada gốc Việt ở khắp mọi nơi ở Canada, những người được qua đào tạo theo các nghề nghiệp. Tuy nhiên khi họ đến Vancouver, mọi thứ đã thay đổi đôi chút.
Vancouver là một cái đích để những người miền Bắc Việt Nam đã tị nạn ở Hồng Công. Những người tị nạn kinh tế chạy khỏi Việt Nam khoảng giữa những năm 1980. Khởi điểm của họ không phải là những người đã được đào tạo nghề nghiệp tốt, nhìn chung, hầu hết họ đến từ Hải Phòng và một số vùng nghèo lân cận. Tôi được nghe kể rằng vào những năm 1980, Việt Nam ở giai đoạn tuyệt vọng đến nỗi các cán bộ chính phủ phạm các tội phạm xấu xa nhất và đã bị tống lên thuyền để đẩy đến Hồng Công. Trong bất cứ trường hợp nào thì trại tị nạn ở Hồng Công là một nơi khủng khiếp, với những người tị nạn bị bỏ lại hàng năm trời trong tình trạng hoang mang/lơ lửng, dưới sự cai quản của những băng nhóm phát triển tràn lan không bị kiềm chế từ chính quyền bên ngoài. Ngay cả nếu anh không có xu hướng pháp tội, sau khi anh tới đó, không ai có thể trách anh có xu hướng này khi anh rời khỏi trại tị nạn.
Những người miền Bắc đến Canada vào những năm cuối 1980 và 1990 thường đến Vancouver hoặc miền Tây Canada (Tôi không chắc là tại sao). Ở đó, họ có lẽ đã gặp những người Việt Nam đến từ miền Nam đã thật sự “hòa hợp” hoặc ít nhất là sống một cách thành đạt như những người ở tầng lớp trung lưu ở Canada. Không có một cơ quan nào chào đón họ. Thiếu hụt về giáo dục và cơ hội, những người nhập cư mới này buộc phải khổ sở làm việc cho các băng nhóm để có những công việc không cần kinh nghiệm.
Sự liều lĩnh cũng là phần thưởng cho việc trồng cây cần sa vào năm 1990 ở Vancouver gần như chính là phần thưởng với những rủi ro không đáng kể. Xã hội, bao gồm cả cảnh sát, có một thái độ tương đối rộng rãi đối với những người nhập cư mới (điều này có lẽ là một sự sai lầm về chính trị ở Canada khi bắt đầu tống giam những người nhập cư gần đây). Hơn nữa, xã hội, bao gồm cả cảnh sát, đã có một thái độ mềm mỏng với tội phạm ma túy (có sự phân biệt lớn ở Canada và Anh quốc giữa ma túy “nhẹ” như marijuana và “nặng” như heroin). Khi việc trồng cây thuốc ở đô thị bị phát hiện, kết quả là một số lượng người nhất định chỉ bị phạt chứ không bị tù. Đó là môt sự khác biệt lớn giữa Canada và Hoa Kỳ, và
2007 © Michael L. Gray www.michaelgray.ca 3
2007 © Michael L. Gray www.michaelgray.ca 4
đây là lý do sự canh tác cần sa không phải bắt đầu từ phía nam của biên giới – ít nhất là cho đến gần đây.
Như vậy, đối với những thành viên của nhóm đến Vancouver, rất dễ dàng để có thể tuyển mộ những người Việt Nam để vận hành việc trồng cây này. Họ thu nhỏ những lợi nhuận vào các tổ chức tội phạm, bao gồm cả việc buôn lậu. Chỉ trong vài năm, những băng nhóm Việt Nam đã đuổi nhóm Thiên thần địa ngục ra khỏi Vancouver, gây ra cho những sỹ quan cảnh sát gọi họ là “những tội phạm gan lỳ bất thường nhất từ trước đến nay ở Canada”.
Sống trong nền kinh tế kế hoạch tập trung những năm 1980 ở Việt Nam – nơi mà tất cả mọi người đều “vi phạm pháp luật” chỉ để tồn tại – và sự di cư cực kỳ khó khăn tới trại tị nạn ở Hồng Công – không ít khủng khiếp hơn một ‘gulag’ Liên Xô – chắc chắn phải ảnh hưởng tới lòng quyết tâm của họ để thành công ở Canada bằng mọi giá.
Từ bờ biển phía Tây của Canada, và từ những người trồng cây đến từ miền Bắc Việt Nam và những người Việt gốc Hoa, thương mại đã lan rộng nhiều. Họ đi vượt qua Canada, gia tăng những người nhập cư (miền Nam) Việt Nam và châu Á vào công việc kinh doanh, không chỉ là những người trồng, mà còn sử dụng triệt để những đặc vụ và những thứ khác để có thể dễ dàng lấy những văn tự cầm cố tài sản quan trọng ở vùng ngoại ô. Và bởi vì mạng lưới của người tị nạn Việt Nam có tính quốc tế, với các thành viên của cùng gia đình hoặc dòng họ được cung cấp những nơi cư trú bởi các chính phủ khác nhau, vì vậy cũng không bất ngờ rằng việc kinh doanh nhanh chóng trải dài đến các nước khác, chủ yếu là Anh quốc, khi mà những rủi ro/phần thưởng trở nên rất ưu đãi.
Một cú chuyển cuối cùng cho câu chuyện này. Điểm đến tại Hoa Kỳ dần mất đi vị trí quan trọng vì luật pháp trở nên nghiêm khắc: bị bắt có nghĩa là bị ngồi tù đến 10 năm.
Tuy nhiên, sau vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, an ninh biên giới đã được thắt chặt và số lượng ma túy bị tịch thu ở biên giới Canada – Hoa Kỳ tăng lên đáng kể. Vì thế, những người buôn lậu đã thiết lập những cửa hàng ở Mỹ, mở những kho cung cấp vườn và tìm kiếm những người hợp tác trong cộng đồng người Việt có thể giúp họ có được sự thế nợ/văn tự thế chấp đối với bất động sản ở khu vực ngoại ô. Thật đáng buồn là bạo lực đã gây rắc rối cho việc kinh doanh ở Vancouver cũng đã dịch chuyển xuống phía nam của đường biên giới.
Ở một thời điểm nào đó, có lẽ chỉ vài năm trước, các băng nhóm đã bàn bạc rằng quê hương của họ ở đồng bằng sông Hồng sẽ là một điểm tốt để thiết lập những nơi trồng cây dược liệu này (liệu bạn đã thử chưa?). Điều này chắc chắn khiến cho chính phủ lo lắng, và họ đã bắt đầu có sự chuẩn bị: đầu năm 2007, sứ quán Anh và Canada đã giúp đỡ chính phủ Việt Nam thành lập một lực lượng chống rửa tiền đặc biệt để chống lại tiền từ cây cần sa. Đối với người Việt Nam bình thường, băng nhóm kiếm được hàng triệu đô có một sự tác động đáng kể - tiền buôn bán thuốc phiện hồi hương tham gia vào thị trường bất động sản vốn đã nóng hổi.
Bất luận thế nào, một khi người bán nóng được bị phát hiện bởi những người nông dân ở đây, nó sẽ lan tràn như ngọn lửa hoang dại. Nếu tương lại marijuana được bán ở thị trường chứng khoán Hà Nội, tôi có thể sẽ đầu tư…


Source http://www.michaelgray.ca/writing/dope/dope.html

The Canadian Connection
Why do Vietnamese grow so much dope?
-by Michael L. Gray
Tai sao nguoi VN lai trong nhieu thuoc can sa den the? Doc bai nay bang tieng Viet.
In early March 2007 police found cannabis growing in large gardens in Ha Tay province, near Hanoi. Drug traffickers had hired farmers to grow the weed, and police say it went undetected for some time because locals didn’t know what it was. The owner of the field thought the cannabis was a medicinal plant (well, it is), and generally the neighbouring farmers were surprised to learn it was an illegal drug.
There is little history of cannabis use in northern Vietnam. It is not smoked regularly here like it is in Lao and other neighbouring countries. Alcohol and opium (now heroin) are the traditional drugs of choice. Cannabis was grown in the south during the American war, but this dropped off sharply after the GIs left.
So why is it cropping up now? Hanoi expats have long lamented the lack of good local bud, but this is no mere happy coincidence. Vietnamese drug traffickers have become, in the past ten years, the world’s primary purveyors of high-potency marijuana. The sudden emergence of cannabis gardens around Hanoi is just a case of chickens coming home to roost.
Many of the workers tending
the plants are children
But how and why did northern Vietnamese gangs make cannabis the source of their ever-increasing fortunes?
The story shifts to the UK, where in recent years police have been busting indoor hydroponic cannabis operations in record numbers. In London, 1,500 growing operations were discovered from 2005-2007, up from 500 the previous two years.
Some 75 percent of the growers are ethnic Vietnamese, and most are recent immigrants. The situation is so bad that immigration officers now routinely accompany police on raids.
Many of the workers tending the plants are children, smuggled into the UK by drug gangs specifically to work in growing operations. The children are easier to control and can be paid less. In addition, they cannot be charged for the crime, and so after a growing operation is busted, the children can be taken out of state care and returned to a new cannabis house. If they are forced to return to Vietnam, there is nothing preventing them from being re-smuggled back to the UK. (A quirk in British law makes the immigration service not accountable to the provisions safeguarding children in the 2004 Children Act.)
The profits are enormous. One house can turn out US$500,000 of cannabis yearly. Ten years ago, 11 percent of marijuana used in the UK was grown domestically. Now that figure is 60 percent. Moreover, the marijuana is a high-potency variety called skunk, with a drug content ten or twenty times higher than regular cannabis. The growing operations use high-tech equipment costing up to $100,000 to increase yields and hide the crop from neighbours (the odor and heat generated by production is intense, and the chemical fertilizers are highly toxic).
The immediate reason for the increase is a 2004 legal change that downgraded marijuana to a ‘Class C’ drug instead of Class B, meaning people would not be charged with a crime if small amounts are found in their possession. People understood this as decriminalization, and domestic production of the drug took off.
The west coast of Canada has been
a marijuana hotbed for a long time
But why are Vietnamese gangs behind the actual growing operations? Why not some other criminal group?
To this answer this, we move our story once again, to the beautiful city of Vancouver on the west coast of my home country, Canada.
In the mid to late 1990s, Vietnamese took over the cannabis industry in and around Vancouver, in British Columbia province. This was no small feat, as the large-scale production of marijuana was until then controlled by the Hells Angels motorcycle club, notorious for their use of violence against rivals.
The west coast of Canada has been a marijuana hotbed for a long time. In the 1960s, Americans fleeing the war draft came to the mountains of British Columbia and grew cannabis as a subsistence crop. Canadians have an increasingly relaxed attitude to soft drugs, and many on the west coast grow their own pot. But these are ‘hobbyists’ growing for personal use or for sale to friends. The Hells Angels started large-scale, industrial production of cannabis to feed the huge U.S. market. And in the 1990s, Vietnamese gangs started to take over.
The Hells Angels typically had large plantations in barns in rural areas. Once discovered, a huge crop would be lost and it was hard to start over. The Vietnamese focused on turning small urban and suburban apartments and houses into growing operations. If discovered, these smaller operations were easy to re-start somewhere else. Crucially, the police also had a ‘soft’ attitude to the crime, at least initially, and people caught growing cannabis would get away with just a fine or a suspended sentence (no jail time).
A U.S. Drug Enforcement Agency report from December 2000 says that in 1998, 2,351 cultivation cases were found in British Columbia province. One year later, this rose 30 percent to 3,279 cases. In 1994, some 325 pounds of marijuana was seized crossing the British Columbia border with the U.S. In 1998, 2,600 pounds were seized.
High-potency marijuana was perfected in British Columbia, where shops openly sold seeds, equipment and books on how to set up a hydroponic grow-op. In the 1990s ‘BC Bud’ was the strongest cannabis available, and Americans loved it. Worth $1,500 to $2,000 per pound in Vancouver, the drug sold for $3,000 per pound in California and up to $8,000 per pound in New York (figures from the 2000 DEA report). Recent estimates say the business is worth $6.5 billion yearly for the province of British Columbia, second only to oil and gas.
Hai Phong, like all port cities, has always
had a strong criminal element
But if this sets up the context, it still doesn’t answer our initial question: there are lots of immigrant groups in Vancouver, so why was it Vietnamese gangs that dominated so quickly?
To answer this, I think it’s necessary to look at the particular story of migration involved. And to be clear, the average Vietnamese-Canadian has nothing to do with this tale. In the years after 1975, Canada like most Western nations accepted tens of thousands of Vietnamese refugees. These were people from the south, largely well-educated professionals. They settled in the major urban centres of Montreal, Ottawa and Toronto, and to a lesser extent Edmonton and Vancouver.
By and large, this first generation of immigrants did very well in Canada. My hometown, Ottawa, is one of few North American cities with no real ‘Chinatown’. We have a Vietnam town, full of a variety of profitable small businesses (not just restaurants) owned by ethnic Vietnamese or Chinese-Vietnamese. Ottawa is the centre of Canada’s high-tech industry, and a few years back the Ottawa Citizen carried a feature story on the prominence of Vietnamese-Canadian engineers in this profitable sector.
In general this is the story for Vietnamese-Canadians across most of Canada; well-educated professionals across a range of vocations. When it comes to Vancouver, however, the story is a little different.
Vancouver was the destination for many northern Vietnamese who migrated via the Hong Kong refugee camp. These were economic refugees who fled Vietnam in the mid and late 1980s. Many come from modest roots, hailing from Hai Phong and the poor northern coastal region. Hai Phong, like all port cities, has always had a strong criminal element. I’ve heard it said that in the 1980s, Vietnam was so desperate that government officials took some of the worst criminals and literally dropped them into boats and pushed them toward Hong Kong. In any case, the Hong Kong camp was a horrific place, with refugees left sitting for years in a legal limbo, under the control of gangs that ran rampant with no interference from outside authorities. If you didn’t have criminal tendencies when you went in, no one could blame you for having them when you left.
The northerners who arrived in Canada in the late 1980s and 1990s often went to Vancouver or western Canada (I’m not sure why). There, they would have come across southern Vietnamese already ‘integrated’ or at least successfully living middle-class lives in Canada. There was no welcoming committee. Lacking education and opportunities, they were vulnerable to gangs offering loads of money for work requiring no experience whatsoever.
The risk/reward scenario for growing cannabis in the 1990s in Vancouver was almost all reward, with little risk. Society, including the police, had a relatively generous attitude to dealing with new immigrants (it would be politically incorrect in Canada to start throwing piles of recent immigrants in jail). Furthermore, society, including the police, had a soft attitude toward drug crimes (there is a big distinction in Canada and the UK between ‘soft’ drugs like marijuana and ‘hard’ drugs like heroin). When urban growing operations were discovered, the result was a small fine, not jail. This is a huge difference between Canada and the U.S., and the reason cultivation did not start south of the border – at least until recently.
So, for the gang members arriving in Vancouver, it was easy to recruit their fellow Vietnamese to run growing operations. They funneled the profits into other criminal enterprises, including heroin smuggling. In only a few years, northern Vietnamese gangs all but pushed the Hells Angels out of Vancouver, prompting one police officer to call them "the most tenacious, extraordinarily focused criminals ever introduced into Canada."
The business quickly
spread to other countries
Living in 1980s command-economy Vietnam – where everyone ‘broke the law’ just to survive – and the incredibly arduous migration to the Hong Kong refugee camp – which has been compared to a Soviet gulag – must have influenced their incredible determination to succeed in Canada at all cost.
From the west coast of Canada, and from the original northern Vietnamese and Chinese-Vietnamese growers, the business spread, you guessed it, like a weed. They went right across Canada, increasingly involving other (southern) Vietnamese and Asian immigrants in the business, not only as growers, but making use of real estate agents and others who could easily get mortgages on prime suburban properties. And because the network of Vietnamese refugees is so international, with members of the same family or clan offered asylum by different governments, it is also no surprise that the business quickly spread to other countries, chiefly the UK, when risk/reward conditions there became more favourable.
There’s one final twist to the story. The U.S. was initially avoided as a production spot because the law wasn’t so forgiving: getting caught meant a long jail sentence of up to ten years.
However, after the September 11, 2001 terrorist attacks, border security was tightened and the number of drug seizures on the Canada-U.S. border increased dramatically. So the traffickers set up shop in the U.S., opening garden supply stores and finding real estate agents in the Vietnamese community who could help them get mortgages to large suburban properties. The violence plaguing the business in Vancouver, sadly, has also flowed south of the border.
At some point, probably just in the past few years, the gangs decided their home turf in the Red River Delta would also be a good spot to set up operations (has anyone tried this product?). This must make the government nervous, and they have started to react: early in 2007 the UK and Canadian embassies helped the Vietnamese government set up an anti-money laundering task force that is specifically targeting cannabis money. For the average Vietnamese, gangs making millions of dollars overseas probably only has one notable effect – repatriated drug money is contributing to the already overheated real estate market.
In any case, once a hot seller is discovered by farmers here, it typically spreads like wildfire. If marijuana futures traded on the Hanoi bourse, I’d be a buyer.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.