Thứ Sáu, 18 tháng 10, 2013

Ngũ hành và ngũ âm trong âm nhạc Trung Hoa



Tác giả: Zhiping Chen Bài đặc biệt cho The Epoch Times   


Ancient Chinese music has always held Chinese music is based on the Five Elements. (Courtesy of New Tang Dynasty Television)
Âm nhạc cổ truyền mà luôn luôn giữ vững tính chất thuần tuý Trung Hoa là dựa trên lý thuyết về ngũ hành. (Courtesy of New Tang Dynasty Television)
Âm nhạc Trung Hoa là dựa trên hệ thống âm nhạc cổ truyền của Trung Hoa bao gồm 5 loại âm điệu, 5 nốt nhạc chính gọi là ngũ âm. Năm âm thanh này được sắp xếp thành: Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, và Vũ. Theo nguyên lý ngũ hành của Trung Hoa mà có liên hệ đến âm nhạc cổ điển Trung Hoa, các âm giai đều nối liền với một hệ thống những khái niệm về vũ trụ, cũng như là các hoạt động bên trong thân thể của con người.
Người Trung Hoa không xem sự việc con người có ngũ tạng (5 bộ phận) bên trong như tim, gan, phổi, thận, tụy tạng và ngũ quan (5 cơ quan cảm giác): miệng, mũi, mắt, tai và lưỡi; với 5 ngón tay trên mỗi bàn tay là chuyện ngẫu nhiên.

Theo truyền thống Trung Hoa, bất cứ âm giai nào trong ngũ âm đều có thể ảnh hưởng đến những cơ quan bộ phận bên trong của con người và có thể hoạt động như là một cơ cấu điều hòa. Âm nhạc có thể tăng cường sự điều tiết, khai mở ý tưởng, và điều hòa nhịp tim. Bởi vì người ta có những chỗ khác nhau, nội tạng của người này cũng khác người kia, nên âm nhạc cũng ảnh hưởng họ theo những cách khác nhau.

Theo 5 âm giai căn bản, người ta có thể tìm ra những ảnh hưởng khác nhau trong thân thể con người. Lấy ví dụ, âm giai của dây Cung được sắp hạng thuộc loại cao thượng, có liên hệ với Thổ (đất), và ảnh hưởng đến bộ phận tụy tạng. Những người thường xuyên nghe loại nhạc như vậy thì sẽ trở nên lương thiện và nhẫn nhục. Dưới đây là bảng sắp hạng ngũ âm tương ứng với ngũ hành, phương hướng, tình cảm, các mùa, và các ngôi sao tinh tú:
Ngũ hànhKimMộcThuỷHỏaThổ
Ngũ ÂmThươngGiốcChủyCung
Phương hướngTâyĐôngBắcNamTrung tâm
Các mùaThuXuânĐôngHạLúc giao tiếp các mùa
Tinh TúVenusJupiterMercuryMarsSaturn
Tình cảmU buồnGiận dữSợ hãiVui mừngLo lắng
Âm điệu của dây Thương là nặng nề, giống kim khí, không bị bẻ cong. Loại âm nhạc này ảnh hưởng phổi; nếu nghe thường xuyên thì người ta sẽ trở nên chân chính và thân thiện.
Âm nhạc lấy căn bản là dây Giốc thì chào mừng mùa Xuân tới và đánh thức mọi đời sống trỗi dậy sảng khoái. Loại âm nhạc này ảnh hưởng gan. Nghe nó thì người ta sẽ trở nên lương thiện và hòa giải.
Âm nhạc với dây Chủy làm chủ là rất sôi nổi về tình cảm, giống như Hỏa. Nó ảnh hưởng quả tim, khiến cho người nghe nó trở nên rộng lượng.
Âm điệu lấy dây Vũ làm chủ là u sầu, giống như nước chảy êm đềm. Nó ảnh hưởng quả thận. Lắng nghe những âm điệu này làm cho người ta cảm thấy đầu óc quân bình và nhẹ nhàng, “buồn nhưng không đau khổ”, “vừa ý nhưng không đi quá mức”, giống như những lời nói của cổ nhân Trung Hoa. Đây là những gì mà văn hóa của âm nhạc Trung Hoa đang cố gắng diễn tả.

Cho dù là bất cứ loại tình cảm nào được âm nhạc diễn tả, nếu đi đến cực độ, nó có thể làm hại đến thân thể và sự lưu thông năng lượng của Khí.
Bác sĩ Chen đang hành nghề y sĩ Trung Hoa cổ truyền, đồng thời cũng chuyên về khoa châm cứu tại thành phố Seattle, tiểu bang Washington của Mỹ quốc, trong hơn 10 năm. Bà đến từ Đài Loan, và đã từng nhận ra sự liên hệ giữa âm nhạc và sức khỏe trong khi đang chữa trị các bệnh nhân bị suyễn. Bà đã đi thuyết trình về sự liên hệ giữa âm nhạc và sức khỏe từ năm 2004.

Source http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2013/10/ngu-hanh-va-ngu-am-trong-am-nhac-trung.html

Chinese Music’s Five Elements, Five Tones

The concepts embedded in Chinese music, such as the five elements, are deeply interwoven with Chinese traditional culture

By Zhiping Chen

Ancient Chinese music is based on the Five Elements. (Courtesy of New Tang Dynasty Television)
Ancient Chinese music is based on the Five Elements. (Courtesy of New Tang Dynasty Television)
Traditional Chinese Culture
Advertisement
Chinese music is based on the ancient Chinese pentatonic, five-tone musical system. The five tones are classified as: Keng, Shang, Chueh, Chih and Yue.
According to the Chinese theory of the Five Elements, related to Chinese music, the tones are connected to a myriad of cosmological concepts, as well as the inner workings of man.
Chinese do not see it as coincidence that human beings have five internal organs: heart, liver, lungs, kidneys and spleen; and five sensory organs: mouth, nose, eyes, ears and tongue; and five fingers on each hand.
According to Chinese tradition, any of these five tones can affect a human being’s internal organs and might act as a regulatory mechanism. Music can increase metabolism, open thought processes, and regulate the heart. Because everyone’s makeup is different, one person’s internal organs are different to the next person’s, and the music touches people in different ways.
According to the five basic tones, one can detect different influences in the human body. For instance, Keng-based melodies are classified as noble, Earth-related, and affect the spleen. Often listening to such music makes one tolerant and kind.

Elements
Metal
Wood
Water
Fire
Earth
Tones
Shang
Chueh
Yue
Chih
Keng
Directions
West
East
North
South
Center
Seasons
Autumn
Spring
Winter
Summer
Change of seasons
Planets
Venus
Jupiter
Mercury
Mars
Saturn
Emotions
Grief
Anger
Fear
Over-excitement
Anxiety
Shang melodies are heavy, like metal, unbending. This music affects the lungs; and frequent listening makes one righteous and friendly.
Chueh-based music heralds the arrival of spring and awakens all life anew. This kind of music affects the liver. Listening to it makes one kindhearted and conciliatory.
Chih music is highly emotional, like fire. It affects the heart. But listening to it makes one generous.
Yue-based tunes are melancholy, like placidly running water. They affect the kidneys. Listening to these tunes makes one mentally balanced and gentle, “sad but not hurt,” and “content but not to excess,” as the ancient Chinese saying goes. This is what the culture of Chinese music attempts to convey.
No matter which emotions the music expresses, taken to the extreme, it can harm the body and the flow of qi energy.
Dr. Chen has practiced traditional Chinese and alternative medicine and acupuncture in Seattle, Washington for more than ten years. She is originally from Taiwan and came across the connection between music and health when treating asthma patients. She has lectured on the connection between music and health since 2004.

Source http://www.theepochtimes.com/n2/china-news/chinese-music-five-elements-5137.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.